Danh sách bài viết

Tìm thấy 40 kết quả trong 0.49890804290771 giây

Loài đầu tiên tự có giới tính: “Con lai của sinh vật ngoài hành tinh”

Các ngành công nghệ

Các nhà khoa học đã xác định được nhiễm sắc thể giới tính lâu đời nhất trên Trái Đất - ít nhất 248 triệu năm tuổi - năm trên cơ thể một sinh vật bí ẩn.

Dự đoán kỷ lục về tuổi thọ con người bị phá vỡ

Các ngành công nghệ

Việc tuổi thọ của con người có giới hạn hay không đã là một chủ đề tranh luận trong nhiều thiên niên kỷ.

Chiếc máy bay 9 cánh kỳ dị này được thiết kế để băng qua Đại Tây Dương vào năm 1920

Các ngành công nghệ

Sức sáng tạo của con người là không có giới hạn và con quái vật bay này đã được tạo ra theo cách điên rồ như thế.

Những hành tinh lớn nhất trong vũ trụ

Các ngành công nghệ

Các nhà thiên văn học phát hiện những hành tinh rộng gấp đôi và nặng gấp hơn 10 lần sao Mộc nhưng vẫn có giới hạn nhất định đối với độ lớn của một hành tinh.

Phát minh máy phun khử khuẩn tự động phục vụ công tác phòng chống dịch Covid-19

Các ngành công nghệ

Trường Đại học Sao Đỏ (tỉnh Hải Dương) đã nghiên cứu, chế tạo thành công hệ thống máy phun khử khuẩn tự động xe cơ giới đường bộ, phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19.

Trung Quốc phát triển thành công xe cơ giới quân sự nhanh nhất thế giới

Các ngành công nghệ

Một bước tiến quân sự bứt phá vượt mặt cả Mỹ, khiến kẻ thù bên ngoài phải lo ngại mỗi khi nghĩ đến ý định đương đầu.

Graphene: Vật liệu mới có thể làm biến đổi thế giới

Các ngành công nghệ

Các nhà khoa học và công nghệ Mỹ đã phát hiện ứng dụng không có giới hạn của loại vật liệu mới graphene - một vật liệu công nghệ cao cứng hơn thép và nhẹ hơn cả lông chim.

Phát minh giúp xe tăng tàng hình trong đêm

Các ngành công nghệ

Một công nghệ mới khiến các thiết bị quan sát trong bóng tối không thể phát hiện xe tăng và các phương tiện cơ giới khác.

"Chạy đua" biến tảo thành nhiên liệu ôtô

Các ngành công nghệ

Các nhà khoa học trên thế giới đang tìm cách chiết xuất dầu tảo, dạng hợp chất hữu cơ sẵn có và rẻ hơn rất nhiều so với dầu mỏ trên quy mô lớn để cung cấp cho các phương tiện cơ giới...

Xe máy điện tăng tốc nhanh hơn ô tô

Các ngành công nghệ

Một chiếc xe máy điện đã phá kỷ lục tốc độ của các phương tiện cơ giới cùng loại khi phóng với tốc độ trung bình hơn 240 km/h.

Biến đường xá thành nguồn cung cấp điện

Các ngành công nghệ

Để tận dụng lực đè của các phương tiện cơ giới, một công ty tại Israel đã chế tạo hệ thống phát điện dành cho đường phố và xa lộ.

Bắt vi khuẩn cung cấp nhiên liệu cho xe hơi

Sinh học

Các nhà khoa học Mỹ vừa tìm ra cách sản xuất nhiên liệu sinh học dành cho xe hơi và các phương tiện cơ giới bằng một loại vi khuẩn bình thường trong đất.

Dự án siêu đường cao tốc dài 161 km của Trung Quốc

Các ngành công nghệ

Tuyến đường khi hoàn thiện dài 161 km, có giới hạn tốc độ 120 km/h và được trang bị hàng loạt công nghệ hiện đại.

Biến đường xá thành nguồn cung cấp điện

Các ngành công nghệ

Để tận dụng lực đè của các phương tiện cơ giới, một công ty tại Israel đã chế tạo hệ thống phát điện dành cho đường phố và xa lộ.

Xe máy điện tăng tốc nhanh hơn ô tô

Các ngành công nghệ

Một chiếc xe máy điện đã phá kỷ lục tốc độ của các phương tiện cơ giới cùng loại khi phóng với tốc độ trung bình hơn 240 km/h.

"Chạy đua" biến tảo thành nhiên liệu ôtô

Các ngành công nghệ

Các nhà khoa học trên thế giới đang tìm cách chiết xuất dầu tảo, dạng hợp chất hữu cơ sẵn có và rẻ hơn rất nhiều so với dầu mỏ trên quy mô lớn để cung cấp cho các phương tiện cơ giới...

Phát minh giúp xe tăng tàng hình trong đêm

Các ngành công nghệ

Một công nghệ mới khiến các thiết bị quan sát trong bóng tối không thể phát hiện xe tăng và các phương tiện cơ giới khác.

Graphene: Vật liệu mới có thể làm biến đổi thế giới

Các ngành công nghệ

Các nhà khoa học và công nghệ Mỹ đã phát hiện ứng dụng không có giới hạn của loại vật liệu mới graphene - một vật liệu công nghệ cao cứng hơn thép và nhẹ hơn cả lông chim.

Tấm hình bóc trần sự tàn nhẫn của nạn săn trộm thú hiếm

Sinh học

Sự tàn nhẫn của con người quả thực là không có giới hạn, và điều này chỉ khiến mẹ Trái đất phải đổ lệ thôi.

Không có giới hạn an toàn cho việc uống rượu bia, đã uống là có hại cho cơ thể?

Y tế - Sức khỏe

Mở đầu bài viết này, xin được nhấn mạnh luôn rằng việc tiêu thụ các loại đồ uống có cồn (gọi nhanh là rượu bia) có liên quan tới 2,8 triệu cái chết mỗi năm trên toàn thế giới.

Thực vật có giới tính không?

Khoa học sự sống

Ở thực vật, như với hầu hết động vật, bộ phận đực gắn liền với sản xuất tinh trùng và bộ phận cái gắn với trứng.

Quy trình bón phân cho cây Chè Tây Nguyên và Miền Bắc

Khoa học sự sống

(Áp dụng cho tất cả giống chè vùng Tây Nguyên và chè Miền Bắc) Yêu cầu về đất trồng chè Cây chè ưa đất chua, độ chua pHKCL thích hợp nhất từ 4,5 đến 5,5. Nếu pHKCL 7,5 cây ít lá, ít búp, vàng cằn. Độ dày tầng đất mặt tối thiểu là 60cm. Thành phần cơ giới thích hợp từ thịt nhẹ đến thịt nặng, giữ ẩm, thoát nước nhanh, tơi xốp, dễ làm đất. Độ sâu mực nước ngầm phải trên 1,0m vào mùa mưa. Độ dốc không quá 25o để trồng chè. Nhu cầu dinh dưỡng của cây chè Theo kết quả nghiên cứu về dinh dưỡng của cây chè để có được 2 tấn búp chè khô/ha, cây chè cần lượng

Kỹ thuật trồng cây Mía: Chuẩn bị đất trồng Mía

Khoa học sự sống

Cây mía chỉ phát triển tốt trên những chân đất đã được chuẩn bị thích hợp. Mục tiêu quan trọng của khâu cải tạo đất và soạn đất là cung cấp điều kiện thuận lợi cho cây mía con phát triển bộ rễ, hấp thu tốt những dưỡng chất, quyết định năng suất của ruộng mía. 1. Chọn đất trồng mía 1.1. Xác định yêu cầu về đất của cây mía - Đất có thành phần cơ giới trung bình hoặc hơi nhẹ, có khoảng 20% sét; 5 đến 10% chất hữu cơ, phần còn lại là limon và cát. Đất có cấu tượng viên tốt; giữ nước tốt, thường xuyên điều hòa được chế độ nước và chế độ không khí trong đất; - Đất có điều kiện thoát nước triệt để,

Bệnh nấm sau dùng corticosteroid - Y học, Y tế

Y tế - Sức khỏe

Bệnh nấm sau dùng corticosteroid là tình trạng nhiễm nấm ngoài da và thường xuất hiện sau khi sử dụng các thuốc ức chế miễn dịch bôi tại chỗ. Hay gặp nhất là corticosteroid (steroid bôi tại chỗ). Trong trường hợp này, do phản ứng viêm ức chế nên tổn thương nấm trên da không có giới hạn rõ và màu đỏ...

Các nhà khoa học vừa tạo ra AI đánh bại AI "xịn" nhất thế giới

Các ngành công nghệ

Loài người chúng ta hầu như đã chấp nhận một sự thật phũ phàng là chúng ta sẽ không bao giờ chơi cờ giỏi như robot.

Bạn sẽ phải bất ngờ với những thiết bị đặc biệt của nhà sáng chế 11 tuổi

Các ngành công nghệ

Với một trí tưởng tượng không có giới hạn, một đứa trẻ có thể cho ra đời rất nhiều ý tưởng độc đáo mà nếu được hiện thực hóa thì ngay cả người lớn chúng ta cũng phải ngả mũ thán phục.

Trung Quốc phát triển thành công xe cơ giới quân sự nhanh nhất thế giới

Các ngành công nghệ

Một bước tiến quân sự bứt phá vượt mặt cả Mỹ, khiến kẻ thù bên ngoài phải lo ngại mỗi khi nghĩ đến ý định đương đầu.

Đề số 2 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) – Địa lí 11

Trái đất và Địa lý

Đề bài I. TRẮC NGHIỆM (8 điểm) Câu 1: Những thách thức lớn đối với châu Phi hiện nay là A. Già hóa dân số, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp B. Cạn kiệt tài nguyên , thiếu lực lượng lao động C. Trình độ dân trí thấp, đói nghèo, bệnh tật, xung đột D. Các nước cắt giảm viện trợ, thiếu lực lượng lao động Câu 2: Cho bảng số liệu. Tỉ lệ dân số thế giới và các châu lục (Đơn vị: %) Châu lục 2005 2014 Châu Phi 13,8 15,7 Châu Mĩ 13,7 13,4 Châu Á 60,6 60,2 Châu Âu 11,4 10,2 Châu Đại Dương 0,5 0,5 Thế giới 100 100 Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện dân số các châu lục trên thế giới năm 2005 và năm 2014 là A. Biểu đồ tròn bán kính khác nhau. B. Biểu đồ cột. C. Biểu dồ đường. D. Biểu đồ tròn bán kính bằng nhau Câu 3: Mĩ La tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi đại gia súc là do A. Nguồn thức ăn công nghiệp dồi dào B. Ngành công nghiệp chế biến phát triển C. Có nhiều đồng cỏ và khí hậu nóng ẩm D. Có nguồn lương thực dồi dào và khí hậu lạnh Câu 4: Nhân tố quan trọng làm cho Mĩ La tinh có thế mạnh trồng cây công nghiệp và cây ăn quả nhiệt đới là A. có nhiều loại đất khác nhau B. có nhiều núi cao C. thị trường tiêu thụ rộng lớn D. chủ yếu có khí hậu nhiệt đới Câu 5: Khoáng sản chủ yếu ở Mĩ La tinh là A. Khoáng sản phi kim loại B. Đất chịu lửa, đá vôi C. Vật liệu xây dựng D. Quặng kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu Câu 6: Ở Tây Nam Á, dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở A. ven vịnh Péc-xich B. ven Địa Trung Hải C. ven biển Ca-xpi D. ven biển Đỏ Câu 7: Dân số già sẽ dẫn tới hậu quả nào sau đây: A. Tài nguyên nhanh chóng cạn kiệt. B. Thiếu hụt nguồn lao động cho đất nước C. Thất nghiệp và thiếu việc làm D. Gây sức ép tới tài nguyên môi trường. Câu 8: Cho bảng số liệu sau: GDP và GDP bình quân đầu người của Hoa Kì qua một số năm   Dạng biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện giá trị GDP và GDP bình quân/ người của Hoa Kì từ 1995 – 2004. A. Biểu đồ tròn B. Biểu đồ miền C. Biểu đồ đường D. Biểu đồ kết hợp Câu 9: Ở Mĩ La tinh, các chủ trang trại chiếm giữ phần lớn diện tích đất canh tác là do A. Người dân tự nguyện bán đất cho các chủ trang trại B. Cải cách ruộng đất không triệt để C. Không ban hành chính sách cải cách ruộng đất D. Người dân ít có nhu cầu sản xuất nông nghiệp Câu 10: Cho bảng số liệu: Tốc độ tăng trưởng GDP của một số nước châu Phi qua các năm. (Đơn vị: %) Năm 2000 2005 2010 2013 An-giê-ri 2,4 5,1 3,3 2,8 Nam Phi 3,5 5,3 2,9 2,3 Công gô 8,2 6,3 8,8 3,4 Dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng GDP của một số nước Châu Phi từ 2000 đến 2013 là A. Biểu đồ miền              B. Biểu đồ cột C. Biểu đồ tròn                D. Biểu đồ đường Câu 11: Trong những thập niên cuối thế kỉ XX và đầu thế kỉ XXI, mối đe dọa trực tiếp tới ổn định, hòa bình thế giới là A. Làn sóng di cư tới các nước phát triển B. Nạn bắt cóc người, buôn bán nô lệ C. Khủng bố, xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo.  D. Buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã. Câu 12: Nguyên nhân chính làm suy giảm đa dạng sinh vật hiện nay là A. biến đổi khí hậu B. cháy rừng C. con người khai thác quá mức D. ô nhiễm môi trường Câu 13: Trên 50% nguồn FDI đầu tư vào Mĩ La tinh là từ A. Tây Ban Nha và Anh B. Bồ Đào Nha và Nam Phi C. Nhật Bản và Pháp D. Hoa Kì và Tây Ban Nha Câu 14: Một trong những biểu hiện rõ nhất của biến đổi khí hậu là A. Băng ở vùng cực ngày càng dày lên B. Xuất hiện nhiều động đất C. Nhiệt độ Trái Đất tăng D. Núi lửa sẽ hình thành ở nhiều nơi Câu 15:  Một trong những vấn đề mang tính toàn cầu mà nhân loại đang phải đối mặt là A. mất cân bằng giới tính B. các vấn đề về môi trường C. cạn kiệt nguồn nước ngọt D. động đất và núi lửa Câu 16: Dân số thế giới năm 2017 là 7 515 triệu người, dân số Châu Phi là 1 246 triệu người. Dân số Châu Phi chiếm ......... % dân số thế giới? A. 16,6%                         B. 15,6% C. 17,6%                         D. 18,6% Câu 17: Phần lớn dân cư khu vực Tây Nam Á theo A. Phật giáo                  B. Hồi giáo C. Ấn Độ giáo                D. Thiên chúa giáo Câu 18: Ở Việt Nam, vùng sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu do nước biển dâng là A. Trung du và miền núi Bắc Bộ B. Đồng bằng sông Cửu Long C. Tây Nguyên D. Đồng bằng sông Hồng Câu 19: Trong các ngành sau, ngành nào đã đưa khí thải vào khí quyển nhiều nhất? A. Dịch vụ                       B. Nông nghiệp C. Công nghiệp               D. Xây dựng Câu 20: Một trong những biểu hiện của dân số thế giới đang có xu hướng già đi là A. tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng cao B. số người trong độ tuổi lao đông rất đông C. tuổi thọ của nữ giới cao hơn nam giới D. tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng tăng Câu 21: Để phát triển nông nghiệp, giải pháp cấp bách đối với đa số các quốc gia ở châu Phi là A. tạo ra các giống cây có thể chịu được khô hạn. B. áp dụng các biện pháp thủy lợi để hạn chế khô hạn. C. khai hoang để mở rộng diện tích đất trồng trọt. D. mở rộng mô hình sản xuất quảng canh. Câu 22: Cho biểu đồ sau: Lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới.   Nhận xét nào sau đây “đúng” về Lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới. A. Tây Nam Á Trung Á có lượng dầu thô khai thác nhỏ hơn lượng dầu thô tiêu dùng B. Đông Á, Đông Nam Á, Bắc Mĩ có lượng dầu thô khai thác lớn hơn lượng dầu thô tiêu dùng. C. Tây Nam Á có lượng dầu thô khai thác lớn nhất thế giới chiếm khoảng 50% thế giới D. Đông Nam Á có lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng thấp nhất thế giới Câu 23: Dân số thế giới năm 2017 là 7 515 triệu người. Nhóm nước đang phát triển chiếm 80% dân số. Hỏi số dân nhóm nước đang phát triển là bao nhiêu triệu người? A. 6 012 triệu người B. 6 110 triệu người C. 6 112 triệu người D. 6 212 triệu người Câu 24: Dân số châu Phi tăng rất nhanh là do A. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao B. tỉ suất tử thô rất thấp C. quy mô dân số đông nhất thế giới D. tỉ suất gia tăng cơ giới lớn Câu 25: Nguyên nhân chính làm cho hoang mạc, bán hoang mạc và xa van là cảnh quan phổ biến ở châu Phi là do A. khí hậu khô nóng. B. hình dạng khối C. địa hình cao D. các dòng biển nóng chạy ven bờ. Câu 26:  Để giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu cần sự hợp tác giữa A. một số cường quốc kinh tế. B. các quốc gia trên thế giới C. các quốc gia phát triển D. các quốc gia đang phát triển Câu 27: Suy giảm đa dạng sinh học sẽ dẫn tới hậu quả nào sau đây? A. Nước biển ngày càng dâng cao B. Xâm nhập mặn ngày càng sâu vào đất liền. C. Gia tăng các hiện tượng động đất, núi lửa D. Mất đi nhiều loài sinh vật, các gen di truyền Câu 28: Cho bảng số liệu: Tuổi thọ trung bình của các châu lục trên thế giới năm 2010 và năm 2014. (Đơn vị: tuổi) Châu lục 2010 2014 Châu Phi 55 59 Châu Mĩ 75 76 Châu Á 70 71 Châu Âu 76 78 Châu Đại Dương 76 77 Thế giới 69 71 Nhận xét nào sau đây “đúng” với bảng số liệu trên? A. Các châu lục có tuổi thọ trung bình như nhau B. Tuổi thọ trung bình của châu Phi tăng chậm hơn châu Âu C. Dân số châu Phi có tuổi thọ trung bình thấp nhất thế giới D. Dân số thế giới có tuổi thọ trung bình không biến động Câu 29: Cho biểu đồ sau: Cơ cấu giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Hoa Kì từ 1995 – 2010 Nhận xét nào sau đây “không đúng” về cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Hoa Kì: A. Hoa kì là nước xuất siêu B. Hoa Kì là nước nhập siêu C. Giá trị xuất khẩu của Hoa Kì luôn thấp hơn giá trị nhập khẩu D. Giá trị xuất khẩu của Hoa Kì tăng giảm không ổn định Câu 30: Việc dân số thế giới tăng nhanh đã A. làm cho tài nguyên suy giảm và ô nhiễm môi trường B. thúc đẩy giáo dục và y tế phát triển C. thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế D. làm cho chất lượng cuộc sống ngày càng tăng Câu 31: Cho bảng số liệu: Tốc độ tăng trưởng GDP của một số nước châu Phi qua các năm. (Đơn vị: %) Năm 2000 2005 2010 2013 An-giê-ri 2,4 5,1 3,3 2,8 Nam Phi 3,5 5,3 2,9 2,3 Công gô 8,2 6,3 8,8 3,4 Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên? A. Trong số các nước, An-giê-ri luôn có tốc độ tăng trưởng thấp nhất. B. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước khá ổn định. C. Không có sự khác nhau về tốc độ tăng trưởng giữa các nước. D. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước trên nhìn chung không ổn định. Câu 32: Ý nào biểu hiện rõ nhất vị trí chiến lược của khu vực Tây Nam Á? A. Nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới B. Nằm ở ngã ba của ba châu lục: Á , Âu, Phi C. Có đường chí tuyến chạy qua D. Giáp với nhiều biển và đại dương II. TỰ LUẬN (2 điểm) Câu 1 (1 điểm). Trình bày hậu quả của biến đổi khí hậu toàn cầu. Câu 2 (1 điểm). Vì sao các nước Mĩ La Tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế nhưng tỉ lệ người nghèo khu vực này vẫn cao.  

Đề số 2 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) – Địa lí 10

Trái đất và Địa lý

Đề bài I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (6,0 điểm) Câu 1: Ở vùng núi cao quá trình hình thành đất yếu, chủ yếu là do A. trên núi cao áp suất không khí nhỏ. B. nhiệt độ thấp nên quá trình phong hoá chậm. C. lượng mùn ít. D. độ ẩm quá cao. Câu 2: Thảm thực vật và nhóm đất chính phát triển trên kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa là A. rừng nhiệt đới ẩm - đất đỏ vàng. B. rừng lá rộng - đất đỏ nâu. C. xavan - đất đỏ vàng. D. rừng nhiệt đới ấm - đất nâu. Câu 3:  Muốn đưa bất kì lãnh thổ nào vào mục đích kinh tế, cần phải A. nghiên cứu kĩ toàn diện tất cả các yếu tố. B. nghiên cứu kĩ khí hậu, đất đai. C. nghiên cứu kĩ địa chất, địa hình. D. nghiên cứu kĩ khí hậu, đất đai, sinh vật. Câu 4: Số lượng các vòng đai nhiệt từ Bắc cực đến Nam cực là A. năm vòng đai. B. sáu vòng đai. C. bảy vòng đai. D. bốn vòng đai. Câu 5: Tác động nào sau đây của con người không làm đe dọa và tiêu diệt các loài sinh vật A. phá rừng, làm thu hẹp diện tích rừng. B. áp dụng rộng rãi các giống cây trồng mới trong nông nghiệp. C. đưa cây trồng vật nuôi, vật nuôi từ châu lục này sang châu lục khác. D. lai tạo các giống mới. Câu 6: Thảm thực vật và nhóm đất chính phát triển trên kiểu khí hậu ôn đới lục địa lạnh là A. rừng lá kim - đất nâu. B. rừng lá kim - đất pôtdôn. C. rừng lá rộng - đất đen. D. rừng lá kim - đất xám. Câu 7: Giới hạn dưới của lớp vỏ địa lí ở lục địa là A. giới hạn dưới của lớp vỏ Trái Đất. B. giới hạn dưới của lớp vỏ phong hoá. C. giới hạn dưới của tầng trầm tích. D. giới hạn dưới của tầng badan. Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của lớp vỏ Địa lí A. các thành phần tự nhiên được thể hiện rõ nhất ở bề mặt đất. B. được cấu tạo bởi đá trầm tích, granit, đá bazan. C. nơi có sự xâm nhập tác động lẫn nhau của các lớp vỏ bộ phận. D. chiều dày không lớn, tối đa 30 – 35km. Câu 9: Tỉ suất tử vong trên toàn thế giới hiện nay có xu hướng giảm đi rõ rệt so với thời gian trước đây. Điều đó không phụ thuộc vào A. tiến bộ của y tế và khoa học – kĩ thuật. B. sự cải thiện về thu nhập và điều kiện sống. C. sự suy giảm các thiên tai. D. nhận thức về y tế cộng đồng của người dân. Câu 10: Thảm thực vật và nhóm đất chính phát triển trên kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải là A. rừng lá rộng - đất đỏ nâu. B. rừng - cây bụi lá cứng cận nhiệt - đất đỏ nâu. C. rừng - cây bụi nhiệt đới - đất đỏ nâu. D. rừng - cây bụi lá cứng cận nhiệt - đất đỏ vàng. Câu 11: Nhận định nào dưới đây chưa chính xác A. tất cả các thành phần của lớp vỏ Địa lí đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của ngoại lực và nội lực. B. trong tự nhiên, bất cứ lãnh thỗ nào cũng gồm nhiều thành phần của lớp vỏ Địa lí ảnh hưởng qua lại phụ thuộc nhau. C. lớp vỏ địa lí chỉ thay đổi khi tất cả các thành phần của nó có sự biển đổi. D. một thành phần của lớp vỏ Địa lí biến đổi sẽ kéo theo sự biến đổi của tất cả các thành phần khác. Câu 12: Nguyên nhân hình thành qui luật địa đới trên Trái Đất là A. sự thay đổi mùa trong năm.                       B. sự thay đổi lượng bức xạ Mặt Trời trong năm. C. sự thay đổi bức xạ Mặt Trời theo vĩ độ.     D. sự chênh lệch thời gian chiếu sáng trong năm theo vĩ độ. Câu 13: Nhận định nào sau đây chưa chính xác về tỉ suất sinh thô của thế giới thời kì 1950 - 2005 A. tỉ suất sinh thô không đều giữa các nhóm nước phát triển và đang phát triển. B. tỉ suất sinh thô giữa các nhóm nước có xu hướng giảm dần. C. tỉ suất sinh thô của các nước đang phát triển tăng nhanh. D. tỉ suất sinh thô của các nước đang phát triển cao hơn các nước phát triển. Câu 14:  Sinh quyển là A. là quyển của Trái Đất, trong đó thực vật và động vật sinh sống. B. nơi sinh sống của toàn bộ sinh vật. C. nơi sinh sống của thực vật và động vật. D. là một quyển của Trái Đất, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống. Câu 15: Nhận định nào dưới đây là chưa chính xác A. tầng badan không nằm trong giới hạn của lớp vỏ địa lý. B. giới hạn trên của lớp vỏ địa lí là giới hạn trên của tầng bình lưu. C. lớp vỏ địa lí ở lục địa không bao gồm tất cả các lớp của vỏ lục địa. D. trong lớp vỏ địa lí, các quyển có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau. Câu 16:  Những ví dụ nào dưới đây không biểu hiện quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ Địa lí A. thực vật rừng bị phá hủy, đất sẽ bị xói mòn, khí hậu bị biến đổi. B. lượng mưa tăng lên làm tăng lưu lượng nước sông. C. càng về vĩ độ thấp, thời gian chiếu sáng càng ngắn, nhiệt độ càng thấp. D. khí hậu biến đổi từ khô hạn sang ẩm ướt làm thay đổi chế độ dòng chảy. Câu 17: Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên được xác định bằng hiệu số giữa A. tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử vong ở trẻ em. B. tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô. C. tỉ suất tử thô và gia tăng cơ học. D. tỉ suất tử thô và gia tăng sinh học. Câu 18: Nhân tố đá mẹ có vai trò quyết đinh đến A. thành phần khoáng vật trong đất và thành phần cơ giới của đất. B. thành phần khoáng vật và thành phần hữu cơ của đất. C. thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ của đất. D. thành phần cơ giới và thành phần hữu cơ của đất. II. TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu 1: ( 1,5 điểm) Hãy trình bày ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội và môi trường? Câu 2:( 2,5 điểm)  Cho bảng số liệu sau: Diện tích, dân số thế giới và các châu lục, năm 2005 Châu lục Diện tích (triệu km2) Dân số (triệu người) Châu Phi 30,3 906 Châu Mĩ 42,0 888 Châu Á 31,8 3920 Châu Âu 23,0 730 Châu Đại Dương 8,5 33 Toàn thế giới 135,6 6477 a. Tính mật độ dân số thế giới và các châu lục. b. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện mật độ dân số thế giới và các châu lục.  

Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) – Địa lí 10

Trái đất và Địa lý

Đề bài A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu - 7,0 điểm) Câu 1. Sông A – ma – dôn chảy qua khu vực có kiểu khí hậu A. xích đạo. B. cận nhiệt gió mùa. C. cận nhiệt địa trung hải. D. ôn đới hải dương. Câu 2. Dao động thuỷ triều lớn nhất khi: A. Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất thẳng hàng.           B. Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất vuông góc. C. Mặt Trăng gần Trái Đất nhất. D. Mặt Trời gần Trái Đất nhất. Câu 3. Ở những vùng chịu ảnh hưởng của gió mùa thường xuất hiện các dòng biển ........... theo mùa. A. nóng                                   B. lạnh C. đổi chiều                             D. ấm Câu 4. Các dòng biển nóng thường phát sinh ở đâu? A. Hai vĩ tuyến 30 – 400. B. Hai chí tuyến.         C. Hai bên Xích đạo. D. Hai cực. Câu 5. Khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển được gọi là: A. Tầng đất.                     B. Thổ nhưỡng. C. Độ phì của đất.            D. Phẫu diện đất. Câu 6. Nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới của đất là: A. Sinhvật.                      B. Đá gốc. C. Đá mẹ.                       D. Thời gian. Câu 7. Thời gian hình thành đất được gọi là gì? A. Tuổi đất. B. Thổ nhưỡng quyển. C. Độ phì của đất. D. Tuổi địa chất. Câu 8. Giới hạn phía trên của sinh quyển tiếp giáp với A. tầng ô dôn của khí quyển. B. tầng bình lưu của khí quyển. C. tầng giữacủa khí quyển. D. tầng i – oncủa khí quyển. Câu 9. Đất mặn thích hợp trồng những loài cây nào? A. Sồi, trắc, gụ. B. Thông, tùng, bạch dương. C. Sú, vẹt, đước. D. Lim, gụ, cẩm lai. Câu 10. Ý nào sau đây thể hiện tác động tiêu cực của con người tới sự phát triển và phân bố của sinh vật? A. Trồng rừng và bảo vệ rừng.                                   B. Thành lập các vườn quốc gia. C. Khai thác quá mức tài nguyên sinh vật.                             D. Đưa động vật nuôi từ nơi này sang nơi khác. Câu 11. Sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ  độ gọi là: A. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. B. Quy luật địa đới. C. Quy luật địa ô. D. Quy luật phi địa đới. Câu 12. Biểu hiện rõ nhất của quy luật đai cao là: A. Sự phân bố các đới khí hậu trên Trái Đất. B. Sự thay đổi các kiểu thảm thực vật theo kinh độ. C. Sự phân bố các vành đai đất và thực vật theo độ cao. D. Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất. Câu 13. Ở các nước phát triển, lao động chủ yếu tập trung trong A. khu vực I.                    B. khu vực II. C. khu vực III.                  D. khu vực I và II. Câu 14. Để xác định cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa người ta thường dựa vào số liệu thống kê tỉ lệ người biết chữ (từ 15 tuổi trở lên) và A. số năm đi học của những người từ 15 tuổi trở lên. B. số năm đi học của những người từ 20 tuổi trở lên. C. số năm đi học của những người từ 25 tuổi trở lên. D. số năm đi học của những người từ 30 tuổi trở lên. Câu 15. Gia tăng dân số nhanh sẽ tạo ra sức ép về: A. Kinh tế, xã hội và môi trường. B. Khoa học kỹ thuật và môi trường. C. Văn hoá và khoa học kỹ thuật. D. Quyền sở hữu và kinh tế. Câu 16. Tỉ suất sinh thô là A. tương quan giữa số trẻ em dưới 5 tuổi so với số dân trung bình ở cùng thời điểm. B. tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểm. C. tương quan giữa số trẻ em dưới 2 tuổi trong một năm so với số dân trung bình. D. tương quan giữa số trẻ em dưới 3 tuổi so với số dân trung bình ở cùng thời điểm. Câu 17. Việc phá rừng đầu nguồn sẽ gây ra những hậu quả gì về môi trường tự nhiên? A. Gây mất mùa. B. Hư hỏng nhà cửa. C.Gây xói mòn, sạt lở đất đai. D. Phá hoại đường giao thông. Câu 18. Mưa lớn và tập trung theo mùa nên sông ngòi miền Trung nước ta có đặc điểm: A. Lưu lượng nước sông và tốc độ dòng chảy lớn.   B. Lưu lượng nước sông và phù sa thấp.       C.Tốc độ dòng chảy và phù sa thấp. D. Phù sa và khả năng bồi tụ về phía biển lớn. Câu 19. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây gây ra sóng thần? A. Chuyển động của các dòng biển. B. Lực hút của Mặt Trời và Mặt Trăng lên Trái Đất. C. Bão, động đất, núi lửa phun ngầm dưới đáy đại dương. D. Hoạt động khai thác dầu khí ngoài khơi. Câu 20. Ý nào sau đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra thủy triều? A. Chuyển động của các dòng biển. B. Lực hút của Mặt Trời và Mặt Trăng lên Trái Đất. C. Bão, động đất, núi lửa phun ngầm dưới đáy đại dương. D. Hoạt động khai thác dầu khí ngoài khơi. Câu 21. Cho bảng số liệu: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ TRÊN THẾ GIỚI QUA CÁC NĂM   Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 10 Từ bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây đúng về xu hướng phát triển dân số trên thế giới? A. Thời gian dân số thế giới tăng gấp đôi có xu hướng gia tăng. B. Thời gian dân số thế giới tăng gấp đôi có xu hướng rút ngắn lại. C. Dân số thế giới tăng đều qua các năm. D. Dân số thế giới tăng rất nhanh trong giai đoạn 1804 - 1927. Câu 22. Sự khác biệt giữa tháp dân số kiểu thu hẹp với tháp dân số kiểu mở rộng là A. ở giữa tháp phình to, thu hẹp về hai phía đáy và đỉnh tháp. B. đáy tháp hẹp và mở rộng hơn ở phần đỉnh. C. đáy tháp rộng, đỉnh tháp nhọn, các cạnh thoai thoải. D. đáy tháp hẹp, mở rộng thân và đỉnh tháp. Câu 23. Cho bảng số liệu: LAO ĐỘNG PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM Đơn vị: nghìn người   Năm Thành phần 2000 2008 2012 Nhà nước 4358,2 5059,3 5381,0 Ngoài Nhà nước 32358,6 39707,1 44603,4 Có vốn đầu tư nước ngoài 358,5 1694,4 1714,6 (Nguồn: Niên giám Thống kê 2014) Để thể hiện qui mô và cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn 2000 – 2012 theo bảng số liệu trên, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Cột.                                    B. Tròn. C. Miền.                                  D. Đường. Câu 24.Theo thống kê của Ngân hàng thế giới, dân số nước ta năm 2015 là 93,44 triệu người và năm 2016 là 94,44 triệu người. Vậy tỉ suất gia tăng dân số nước ta năm 2016 là A. 0,99%.                    B. 1,01%. C. 1,05%.                    D. 1,07%. Câu 25. Cho bảng số liệu: TỈ SUẤT SINH THÔ VÀ TỈ SUẤT TỬ THÔ NƯỚC TAGIAI ĐOẠN 1960 – 2012 (Đơn vị: ‰) Năm   1960 1999 2006 2012 Tỉ suất sinh thô 46 19.9 18.6 16.9 Tỉ suất tử thô 12 5.6 5.0 7.0 (Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam 2014) Từ bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây không đúng về gia tăng dân số tự nhiên Việt Nam giai đoạn 1960 – 2012? A. Tỉ suất sinh thô giảm liên tục. B. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên nước ta năm 1999 là 1,34 %. C. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm. D. Tỉ suất tử thô nhỏ hơn tỉ suất sinh thô. Câu 26. Cho bảng số liệu: CƠ CẤU DÂN SỐ PHÂN THEO NHÓM TUỔI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1979 – 2011 (Đơn vị: %) (Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam 2013) Từ bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây không đúng về cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi của Việt Nam giai đoạn 1979 – 2011? A. Nhóm tuổi trên 60 tăng liên tục. B. Năm 2011 nước ta là nước có cơ cấu dân số già. C. Nhóm tuổi 0 - 14 có xu hướng giảm. D. Nhóm tuổi 15 – 59 có tỉ trọng lớn nhất. Câu 27. Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, tỉ suất sinh thô của Việt Nam năm 2015 là 16,2‰ và tỉ suất tử thô là 6,8‰. Vậy tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Việt Nam năm 2015 là A. 0,94%.                                B. 0,95%. C. 0,96%.                                D. 0,97%. Câu 28. Cho bảng số liệu: DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI TÍNH ĐẾN THÁNG 3 NĂM 2017 (Đơn vị: triệu người) Quốc gia   Hoa Kì Bra - xin Liên Bang Nga Nhật Bản Số dân 325,8 210,7 143,3 126,1 (Nguồn: Ngân hàng thế giới năm 2017)                     Để thể hiện dân số của một số quốc gia trên thế giới tính đến tháng 3 năm 2017 theo bảng số liệu trên, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Cột.                                    B. Tròn. C. Miền.                                  D. Đường. B. PHẦN TỰ LUẬN (3 câu - 3,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Phân tích tác động của chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm đến chế độ nước sông. Câu 2. (1,0 điểm) Chứng minh nhiệt độ không khí trên bề mặt Trái Đất thay đổi theo quy luật địa đới. Câu 3. (1,0 điểm) Cho hình ảnh sau: Dựa vào hình 19.11 và kiến thức đã học, giải thích tại sao ở độ cao từ 2000m đến 2800m ở sườn Tây dãy Cap-ca thực vật chủ yếu là địa y và cây bụi lại hình thành đất sơ đẳng xen lẫn đá?